Saturday, September 1, 2012

ÔN CỐ TRI TÂN


2/9 - Lối xưa xe ngựa “Sài Gòn cũ”

Hoàng Thanh Trúc (Danlambao) - “Vào Nam tôi mới hiểu rằng, chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợ vì nó chọc mù mắt con người, bịt lỗ tai con người. Trong khi đó ở miền Nam người ta có thể nghe bất cứ thứ đài nào, Pháp, Anh, Mỹ... nếu người ta muốn. Đó mới là chế độ của nền văn minh. Và thật chua chát khi nền văn minh đã thua một chế độ man rợ. Đó là sự hàm hồ và lầm lẫn của lịch sử. Đó là bài học đắt giá và nhầm lẫn lớn nhất mà dân tộc Việt Nam phạm phải...” - Dương Thu Hương.

“Một câu hỏi da diết xuất hiện trong những khoảnh khắc ấy: những gương mặt mà ta đã gặp, những ngôi nhà, góc phố, hàng cây, mỗi ngôi làng hay thậm chí một tiếng chuông chùa trong đêm sẽ như thế nào, sẽ ra sao, nếu như không có Ngày Độc lập 2/9 ấy?...” -Trương Tấn Sang

*
“Tạo hóa gây chi cuộc hí trường 
Đến nay thấm thoát mấy tinh sương 
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo 
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương 
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt 
Nước còn cau mặt với tang thương 
Ngàn năm gương cũ soi kim cổ 
Cảnh ấy người đây luống đoạn trường” (Bà Huyện Thanh Quan) 

Bài thơ tác giả “hoài cảm” sau năm 1802 khi Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây Sơn lên ngôi, niên hiệu Gia Long và định đô ở Huế. Từ đó, Thăng Long (Hà Nội) chỉ còn là “cố đô” - Lời thơ mang âm hưởng hoài niệm tiếc nuối một thời vàng son dĩ vãng. 

Bối cảnh cũng gần giống như vậy – Sài Gòn xưa “hòn ngọc Viễn Đông” một hình ảnh thiêng liêng, thân thương không thể nào phai nhòa trong trái tim của gần ba mươi triệu người miền Nam, Việt Nam, có một thời, dù khói lửa chiến chinh từ phía Bắc, bên kia vĩ tuyến 17 tràn sang nhưng cũng cố gắng vươn lên trong những khoảnh khắc “tạm yên bình” ngắn ngủi giữa thập niên 60-70 – Ngắn ngủi thôi, nhưng những gì có được cũng đã làm cho những trái tim còn thuần khiết “tính người” như nhà văn nữ miền Bắc Dương Thu Hương phải mềm lòng thổn thức rơi lệ bởi cảm xúc trong ngậm ngùi, “tiếc nuối”, giữa lòng TP/phố Sài Gòn 30/4/1975. Nhà văn này tâm sự…. 

Dương Thu Hương: (thở dài) Điên rồ thì tôi có nhiều thứ điên rồ. Khóc thì tôi có hai lần khóc. 

Lần thứ nhất khi đội quân chiến thắng vào Sài Gòn năm 1975, trong khi tất cả mọi người trong đội quân chúng tôi đều hớn hở cười thì tôi lại khóc. Vì tôi thấy tuổi xuân của tôi đã hy sinh một cách uổng phí. Tôi không choáng ngợp lắm vì nhà cao cửa rộng của miền Nam, mà vì tác phẩm của tất cả các nhà văn miền Nam đều được xuất bản trong một chế độ tự do; tất cả các tác giả mà tôi chưa bao giờ biết đều có tác phẩm bầy trong các hiệu sách, ngay trên vỉa hè; và đầy dẫy các phương tiện thông tin như TV, radio, cassette. Những phương tiện đó đối với người miền Bắc là những giấc mơ. Ở miền Bắc, tất cả mọi báo đài, sách vở đều do nhà nước quản lý. Dân chúng chỉ được nghe đài Hà Nội mà thôi; và chỉ có những cán bộ được tin tưởng lắm mới được nghe đài Sơn Mao, tức là đài phát thanh Trung Quốc. Còn toàn bộ dân chúng chỉ được nghe loa phóng thanh tập thể; có nghĩa là chỉ được nghe một tiếng nói. Vào Nam tôi mới hiểu rằng, chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợ vì nó chọc mù mắt con người, bịt lỗ tai con người. Trong khi đó ở miền Nam người ta có thể nghe bất cứ thứ đài nào, Pháp, Anh, Mỹ... nếu người ta muốn. Đó mới là chế độ của nền văn minh. Và thật chua chát khi nền văn minh đã thua một chế độ man rợ. Đó là sự hàm hồ và lầm lẫn của lịch sử. Đó là bài học đắt giá và nhầm lẫn lớn nhất mà dân tộc Việt Nam phạm phải. (Nguồn: Nhật Báo Người Việt). 

Và mới đây trong một bài viết nói về ngày 2/9 có cái tựa “Phải biết hổ thẹn với tiền nhân”ông “Tổng thống” (CT nước) Trương tấn Sang như “tâm sự” rằng (nguyên văn): “Một câu hỏi da diết xuất hiện trong những khoảnh khắc ấy: những gương mặt mà ta đã gặp, những ngôi nhà, góc phố, hàng cây, mỗi ngôi làng hay thậm chí một tiếng chuông chùa trong đêm sẽ như thế nào, sẽ ra sao, nếu như không có Ngày Độc lập 2/9 ấy?...” thì những dòng của viết bài này ngoài mục đích hoài cảm “một thoáng hương xưa” với đồng bào, nhất là các bạn đọc trẻ trong và ngoài nước sinh sau 1975 thì cũng nhân tiện gửi đến ngài “Tổng thống nước” một số hình ảnh cũ của Sài Gòn ngày xưa, nơi mà chắc ngài không lạ (vì ngài từng là “chủ nhân ông”, hít thở không khí Sài Gòn một thuở) với cùng một câu hỏi: “… cảnh cũ này sẽ thay đổi ra sao, nếu như không có Ngày 2/9 định mệnh ấy?...” thưa ông!?... 

Thập niên 1960-70 đường ray xe lửa vẫn còn trên đường Hàm Nghi - Sài Gòn 

Nhưng vóc dáng một góc Sài Gòn, “thủ phủ Đông Dương” như thế này (1960-65) Bangkok, Singapore, Đài Loan và Seoul sau Đệ II thế chiến chưa thể có kịp, và những hình ảnh cũ dưới đây của Sài Gòn một thuở, người dân đang năng động hối hả xây dựng một cuộc sống phồn vinh cho đất nước, cùng nhịp điệu với các quốc gia tự do dân chủ vừa lấy lại độc lập trong khu vực Asean (Đông Nam Á) mà không tốn một giọt máu nào.





Sài Gòn những năm 1960-1970 (trên), cùng thời điểm (ảnh dưới) là Hà Nội. Không cốt ý bôi bác hay phê phán, bởi Nam Bắc cùng là dân Việt, nỗi buồn đâu của riêng ai! Mà đơn giản, so sánh để khẳng định cái từ ngữ chiêu bài mà những người CSVN đã “lừa bịp” đồng bào miền Bắc rằng: “Phải giải phóng đồng bào miền Nam đang bị kềm kẹp trong đói nghèo, đau thương” là không có thật... mà thời điểm ấy, quốc tế CS (Nga-Tàu) chi viện quân sự và chỉ thị cho CSVN phải tiến hành đánh chiếm “nhuộm đỏ” miền Nam VN trước khi “cộng sản hóa” Đông Dương (Việt-Miên-Lào”) và sau đó là Đông Nam Á, duy nhất trên thế giới tại thời điểm ấy chỉ có CSVN là lấy “máu xương, lương thực” của nhân dân miền Bắc làm “nhiên liệu” thử nghiệm cổ máy cộng sản làm bàn đạp để tiến xuống phía Nam Châu Á. Nhân dân miền Bắc không còn gì ngoài một đời sống “hắt hiu, u buồn” bên trong bức màn sắt CNXH. Lo toan hàng ngày của mọi người, duy nhất, là có một thứ gì đó cho vào bụng và mơ... một chiếc xe đạp! Tất cả họ, đều như là những con “ốc vít” trong một cổ máy chiến tranh, không có ngoại lệ, không ai được phép “sáng tạo” tư hữu cho bản thân và gia đình ngoài “Bác và đảng cộng sản”… 

Hình ảnh Hà Nội thập niên 1960 – 1970:





Sài Gòn miền Nam - những năm 1960-1970 đang khởi đầu công nghiệp hóa nền kinh tế non trẻ bằng hệ thống Ngân Hàng quốc gia tài trợ cho các dịch vụ nhập khẩu máy móc trang thiết bị đầu tư kỹ thuật trong các dây chuyền sản xuất nâng cao giá trị và năng suất các sản phẩm hướng đến xuất khẩu, điển hình là băng rôn quảng bá cung ứng dịch vụ này treo ngang đường Tự Do (Đồng Khởi ngày nay) - một chính sách thức thời mà chế độ CS/XHCN miền Bắc còn rất xa lạ - không có trong kế hoạch, cũng như kinh phí ngoại tệ...

Sài Gòn -1966 - Băng rôn treo ngang đường Tự Do (Đồng Khởi)

Thập niên 1960-70 Hà Nội “kỹ thuật” chủ yếu dựa vào thủ công “sức người” bởi hàng “viện trợ” của Nga Tàu hầu hết chỉ là vũ khí súng đạn cung ứng cho cổ máy chiến tranh của CSVN rất ít hàng hoá dân dụng tiêu dùng. 

24-10-1966 - Các Phu nhân Tổng Thống - bà Thiệu, bà Johnson, bà Kỳ, bà Marcos tháp tùng cùng Phu quân là các tổng thống, thủ tướng tại Philippines, trong phiên họp thượng đỉnh của các nguyên thủ quốc gia trong Hiệp Ước Liên Phòng Đông Nam Á.
19/5/2010 Bà Phó “PCT/Nước: Nguyễn thị Doan”(áo đen thứ ba bên phải qua) và các “VIP” phụ nữ của CHXHCN/Việt Nam tham dự hội nghị thượng đỉnh phụ nữ toàn cầu tại Bắc Kinh.

Cách nhau gần nửa thế kỷ - hai nhóm phụ nữa trên và dưới có quá nhiều khác biệt, không biết có phải là do “đặc trưng” của XHCN không? khiến chúng ta khi so sánh sẽ mỉm cười thú vị mà không cần phải bình luận! Cũng cần nhắc lại bà Nguyễn Thị Doan là tác giả câu nói bất hủ “Việt Nam dân chủ gấp vạn lần tư bản phương Tây...” 

Nửa thế kỷ cách ngày hôm nay nhưng vóc dáng phong thái của “phái yếu” người Sài Gòn ngày xưa đó nét duyên dáng trí thức không lẫn vào đâu được, đa dạng mái tóc kiểu phương Tây, chiếc áo dài ngày ấy đã canh tân không còn “cổ cao”, tay áo cắt “raplan” và đặc biệt dễ nhận ra nhất của thập niên 60-70 là áo dài có “chít eo” ngang hông rất rõ, những chiếc “jup” tây phương sắc màu tươi trẻ nhưng không cao “quá gối” và nữ sinh, sinh viên tóc thề áo trắng nên thơ, nói chung, phụ nữ xã hội miền Nam Sài Gòn thuở ấy có đủ mọi thứ, để hoàn toàn tự do trang điểm làm đẹp cho chính mình mà không bị lệ thuộc bất cứ chủ nghĩa giáo điều khe khắt nào khác...



Phương tiện xe gắn máy cá nhân phổ biến thông dụng ở thủ đô Sài Gòn ngày đó ngoài các loại xe Vespa, Lamberetta Ý và Gobel, Mobilete, Velosolet của Pháp thì đa phần là hai loại xe Nhật, Honda 67 cho nam và Honda Dame cho nữ, nhìn hình ảnh các “bóng hồng” ngày ấy, đẹp và lịch sự trên đường phố Sài Gòn cách nay nữa thế kỷ mà cứ ngỡ như mới ngày hôm qua - (cô gái có cái bảng nhắc nhở mọi người lấy thẻ cử tri bầu cử Tổng Thổng 1967 – Và hai cô gái váy đen bên chiếc taxi hai màu xanh vàng mang số hiệu 7533 của Sài Gòn thập niên 1960). Hình ảnh đủ để chúng ta chiêm nghiệm cái lạc hậu độc tài bảo thủ cố chấp của CSVN đã kéo lùi thời gian gây nên sự trì trệ trong phát triển của dân tộc như thế nào so với những gì chỉ trong một thời gian ngắn Sài Gòn làm được trước kia và so với các nước láng giềng trong khu vực.

Tương phản khác biệt quá nhiều của khung cảnh, con người Sài Gòn và Hà Nội cùng thời điểm, rất khó khăn và buồn lòng để bình luận khi mà mơ ước lớn lao nhất của mọi người miền Bắc lúc bấy giờ chỉ là chiếc xe đạp tầm thường Phượng Hoàng Trung Quốc trong khi xe đạp cực tốt mang nhãn hiệu “bồrô” của Pháp là mặt hàng bình dân ở miền Nam buôn bán đầy đường …. 

Hà Nội 1960-70:




Thập niên 1960-70 minh chứng cho sự năng động phát triển kinh tế của Sài Gòn miền Nam mang tầm khu vực Châu Á hướng ra thế giới là hãng Hàng Không AIR Việt Nam với đội ngũ phi cơ phản lực mới nhất và các phi công chuyên nghiệp đường bay quốc tế mà hãng hàng không cộng sản Trung Cộng lúc bấy giờ chưa sở hữu được. Còn chế độ CS miền Bắc, Hà Nội thì chẳng biết gì về hàng không dân dụng ở thời điểm ấy. Người dân và sinh viên Sài Gòn miền Nam hoàn toàn tự do đi du học và xuất cảnh ra nước ngoài mà không bị ràng buộc bất cứ lý do gì, đó là một điều không tưởng với nhân dân miền Bắc... bị cô lập trong bức màn sắt CSVN.

Nói đến hàng hóa tiêu dùng dân dụng thì tại thời điểm ấy thị trường Sài Gòn miền Nam hàng hóa trù phú chất lượng cao, còn nhiều hơn Trung Quốc, tấp nập bày bán tự do. Tại miền Bắc, Hà Nội chẳng có bất cứ một thứ gì để mà so sánh, bởi vì người dân bình thường Sài Gòn thời điểm ấy đang sử dụng quạt máy, tủ lạnh, máy may và TV đen trắng. Trong khi hai mặt hàng mà bất cứ người dân miền Bắc nào cũng mơ ước (như nhà văn Dương Thu Hương nói) là đồng hồ đeo tay và Radio thì thừa mứa ở các quầy hàng khắp miền Nam đến nỗi các hảng sản xuất phải treo bảng quảng cáo trên đường (trong ảnh). Nói cho vui, miền Bắc dưới sự lãnh đạo của đảng chỉ có hai thứ mà miền Nam không có là (tên lửa Sam 2 và phân người hoại mục).




So với miền Nam- Ngắm nhìn hình ảnh bà con nhân dân miền Bắc và Hà Nội - CS/XHCN với chế độ “tem phiếu” tranh nhau từng chiếc “lốp” xe đạp, mảnh thịt, lạng đường, hộp diêm ngày đó... mà buồn nản đến nao lòng.



Cụ thể hơn, Sài Gòn miền Nam không cần phải CNXH hay “đấu tranh giai cấp” nhưng nhìn hai hình ảnh dưới đây có cùng xấp xỉ thời gian thập niên 1960-70 để thấy, cùng một kiếp người“thì ai mới cần giải phóng cho ai”? (Sài Gòn phương tiện mưu sinh gắn máy giải phóng sức người lao động mang lại hiệu quả cao, Hà Nội công cụ mưu sinh còm cõi tiêu hao sinh lực không thấy tương lai).



Thượng tầng cấu trúc Quốc Gia – Việt Nam Cộng Hòa (Miền Nam, Sài Gòn) 

Thời điểm ấy 1960-70 đầy đủ chuẩn mực, khuôn mẫu, của một đất nước văn minh ngày hôm nay. Tổng Thống và Lưỡng viện Quốc Hội (Thượng và Hạ Viện) – Điển hình là một cuộc họp tại thượng nghị viện Việt Nam Cộng Hòa (ảnh). Tự Do báo chí với hơn 50 tờ báo tư nhân các loại tại Sài Gòn so với không có tờ báo tư nhân nào dưới chế độ CSVN ngày nay, sau hơn 2/3 thế kỷ - CSVN gọi đó là thống nhất tự do dân chủ?

Sài Gòn miền Nam - người dân luôn được giáo dục nhắc nhở phải tôn trọng tri ân tưởng nhớ công lao các anh hùng tiền nhân của dân tộc, uống nước nhớ nguồn, tưởng niệm và tôn vinh, làm tấm gương soi rọi cho hậu thế noi theo (Kỷ niệm Lễ Hai Bà Trưng giữa lòng TP/Sài Gòn- và toàn dân tưởng nhớ đức Trần Hưng Đạo – Anh hùng Vua Lê Lợi).

Ngược lại dưới chế độ CSVN – Đục bia xóa bỏ chiến công Hoàng Đế Quang Trung (Đền Vua Quang Trung núi Dũng Quyết), gắn thêm ngôi sao VN lên cờ trung Quốc, tổ chức “Đại Hội Toàn Dân, Quân VN nhớ ơn trung Quốc” tại thủ đô Hà Nội!? cho vui lòng “đồng chí” 4 tốt 16 vàng...


Hai hình ảnh trên, dưới – cách nay nửa thế kỷ cho thấy 1967 nhân dân SG bất đồng chính kiến vẫn được chính quyền Sài Gòn tôn trọng chấp nhận cho biểu tình. 

Hơn 40 năm sau, 2011, dưới chế độ CSVN tại Hà Nội - Sài Gòn, người dân biểu tình, dù là “yêu nước” chống TQ xâm lược lại bị đàn áp tàn bạo!



1958 – Quần đảo Hoàng Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam Cộng Hòa – Do QL/VNCH quản lý. 

Ông Phạm Văn Đồng (CS Bắc Việt) dưới sự chỉ đạo của ông HCM, ký công hàm xác nhận Hoàng Sa nằm trong lãnh hải Trung Quốc.

1974 – Hải quân Trung Quốc xâm lược đánh chiếm Hoàng Sa trong tay QL/VNCH – CS Bắc Việt im lặng. 

Trong khi nhân dân Sài Gòn miền Nam và kiều bào hải ngoại biểu tình lên án và phản đối hành vi xâm lược của Trung Quốc khắp nơi.


Những cuộc biểu tình của đồng bào miền Nam - Việt Nam Cộng Hòa toàn quốc và khắp nơi trên thế giới của Sinh viên và Việt kiều năm 1974 tố cáo và phản đối Cộng Sản Trung Quốc xâm lược quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.


Băng rôn sinh viên học sinh đồng bào SàiGòn biểu tình tố cáo, phản đối Trung Quốc xâm lược Hoàng Sa năm 1974: “Cương quyết tận diệt Trung Cộng kẻ thù truyền kiếp của dân tộc”. 

27-1-1973, CSVN ký hiệp định đình chiến chấm dứt chiến tranh tại Paris.

Trong đó Điều khoản 5 qui định: Sự tái thống nhất Việt Nam sẽ được thực hiện từng bước bằng các biện pháp hòa bình.

Bà Nguyễn Thị Bình ký Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam (27/1/1973).

Tuy nhiên – Khi Mỹ rút hết quân – 1975 cộng sản Bắc Việt xua quân tràn vào đánh chiếm miền Nam Việt Nam, bất chấp chữ ký của họ trước đó trong Hiệp Định Paris. 

1975 - Sinh viên VN tại Pháp “để tang” cho đất nước ngày 30/4.


Những bánh xích chiến xa của cộng sản miền Bắc VN đã nghiền nát giấc mơ của gần 30 triệu người miền Nam đang mang khát vọng đưa Sài Gòn và miền Nam VN cất cánh bay lên như Singapore, Đài Loan, Thái Lan, Hàn Quốc ngày nay.

Họ, CSVN lừa bịp dân tộc, lừa bịp quốc tế, trơ tráo xé nát Hiệp Định Paris - Phá bỏ điều khoản 5: (Thống nhất VN bằng những giải pháp hòa bình), họ dấu tiệt lá “cờ đỏ sao vàng” vượt vĩ tuyến 17 bằng súng đạn, xâm lược đánh chiếm miền Nam bằng lá cờ “nửa xanh, nửa đỏ” MTGPMN. Để khỏi vướng bận và “tranh công” vài tháng sau 30/4 họ tự động hạ cờ “xanh đỏ” giải tán “tấm bình phong bù nhìn” MTGP/MN này. 

Chính họ - CSVN đã phạm một sai lầm “vĩ đại” bắt cả dân tộc phải huynh đệ tương tàn hy sinh gần 5 triệu người - một thế hệ thanh niên tinh hoa của quốc gia nằm xuống vô nghĩa, đổi lại lấy về một giang sơn của cha ông làm hao hụt đất đai biên giới biển trời hải đảo và còn hơn thế nữa họ đẩy người Mỹ đi để Biển Đông trống trải không ai canh giữ, cho bọn bành trướng Trung Quốc rảnh tay tự do thôn tính biển đảo quê nhà VN mà họ, CSVN, đang lực bất tòng tâm bắt cả nước phải “Đại Hội toàn Dân-Quân VN nhớ ơn Trung Quốc”

“… Và thật chua chát khi nền văn minh đã thua một chế độ man rợ. Đó là sự hàm hồ và lầm lẫn của lịch sử. Đó là bài học đắt giá và nhầm lẫn lớn nhất mà dân tộc Việt Nam phạm phải…” - Nhà văn nữ miền Bắc-Dương Thu Hương.


TRỜI KHÔNG CÓ MẮT?


Mạng người không phải con gián!

Hà Sĩ Phu

Vụ ông Trịnh Xuân Tùng bị công an giao thông đánh gẫy cổ, vụ anh Nguyễn Công Nhựt bị chết trong lúc làm việc với công an, nay đến vụ ông Nguyễn Mậu Thuận ngày 30-8-2012 bị chết trong tay công an xã Kim Nỗ – Đông Anh… chỉ là những giọt nước tràn ly trong cái “trào lưu” công an mặc sức hành hạ và đánh chết dân thường! Thử hỏi: Nước có luật pháp hay chỉ là một bộ tộc đang thời ăn lông ở lỗ?
Chỉ là chuyện xích mích nhỏ của 2 người hàng xóm, mà một người bị triệu lên công an, chưa kịp hỏi lý do đã thấy ông chỉ huy công an ra lệnh: “Xích nó lại, cho nó vào phòng! (theo lời thuật của người con trai ông Thuận). Rồi chỉ sau 3 giờ “làm việc”, làm việc kiểu gì mà… gãy một xương sườn, thân thể bầm tím và… tắt thở ngay, vô phương cứu chữa? (xem hình chụp). Nếu ở một nước có chút văn minh, chắc chắn những cái chết như thế này thừa sức biến thành những cuộc biểu tình đến nơi đến chốn, và những người cầm quyền cao nhất của quốc gia đã phải đứng ra trả lời trước công chúng. Không trị được cấp dưới thì cấp trên phải lãnh đủ!
Nhiều vụ đã có kiện cáo, đã có tiếng nói của Viện Kiểm sát, thậm chí có cả tòa án nữa, nhưng tất cả đều vô ích khi tất cả đều bênh nhau, tất cả đều đứng ở phía bất lợi cho người dân. Một tội giết người tập thể mà chỉ xử một tên Trung tá với cái án 4 năm, kèm lời tuyên bố của kẻ giết người rằng hắn hành động “rất đúng quy trình và đúng luật”! Luật gì vậy? Dư luận về một nạn kiêu binh đang hoành hành liệu có oan không?
Sau hơn 3 giờ có mặt tại trụ sở công an xã, một người dân ở Hà Nội đã tử vong với rất nhiều vết bầm tím trên cơ thể ( Theo báo NLĐ)
Một vấn đề xã hội nghiêm trọng và nan giải như vậy ắt phải có nguyên nhân chính trị-xã hội sâu xa. Nhưng không thể chờ đợi giải quyết những nguyên nhân gốc rễ, đòi hỏi nhiều thời gian, vì sinh mạng người dân vô tội không thể chờ đợi.
Thực tiễn này đang đặt ra một câu hỏi phải trả lời cấp bách: Khi người dân phải “làm việc” hay tiếp xúc với công an thì người dân có gì bảo hiểm cho sức khỏe và sinh mạng của mình?Vấn đề này có thể chưa có ở đâu trên thế giới này, nhưng thực tế xã hội ta thì rõ ràng buộc phải đặt ra câu hỏi đó. Cần có quy chế nào cho thật sự hữu hiệu? Luật pháp có quy định gì cho phép người dân quyền từ chối “làm việc” khi thấy an ninh bản thân chưa có điều kiện bảo vệ? Có lần cụ Lê Hiền Đức nêu ý kiến là khi làm việc với công an phải có người thân của đương sự làm chứng, có lẽ đấy cũng là một gợi ý. Đề nghị các Luật sư và các đại biểu Quốc hội phải đề cập đến vấn đề này để tìm ngay giải pháp!
Trong khi chờ đợi những giải pháp, tôi thấy có 2 việc thiết thực:
– Yêu cầu nhà cầm quyền bắt giam ngay những công an có liên quan, điều tra và xét xử công khai, thích đáng để làm gương, có sự tham gia của công luận! Chỉ cần xử một vụ cho thật nghiêm, thì tin rằng mọi việc sẽ đâu vào đấy, vì hơn ai hết công an là những người rất biết sợ(dẫu có quên cả 5-6 điều Bác dạy)! Còn nếu cứ xử làng nhàng cho qua chuyện thì chính là động viên và “mách nước” cho cái Ác cứ Ác hơn nữa!
– Tập hợp các gia đình bị oan ức hãy thảo một kiến nghị (hay tuyên cáo) để lấy chữ ký rộng rãi trong toàn dân về vấn nạn này.
Nghị quyết nào ta cũng “lấy con người làm trung tâm, con người là vốn quý, con người là đối tượng phục vụ”. Nay những “trung tâm” ấy, “vốn quý” ấy, những “đối tượng phục vụ” ấy đang bị những kẻ thừa hành “phục vụ” một cách rất… đau đớn và mất mạng!  Phải chăng những kẻ thừa hành này đã chống lại Nghị quyết?
H.S.P

Tuesday, August 28, 2012

TÙ TRUNG KÝ SỰ (18+)


Bê nguyên xi về từ phot phẹt blog...

ĐI TÙ NÀO!



 

Bài này thực ra là bài em định reply cho bài đòn thù cho tội hiếp dâm. Dưng vừa reply thì thấy bài đó đã vào bến! Nay rón rén thử post series này. Một là kể lại những chuyện mắt thấy tai nghe (dù đã lâu và nhiều chi tiết không còn chính xác), hai là cũng qua series này, có những lời chia sẻ đến các cụ: Sống sao cho tốt, đừng để vô phúc dính vào lao lý để khổ cả mình lần người thân!

Xin mượn title của một chương trình ăn khách của National Geographic "Locked Up Abroad" để đặt cho cho series này!






Hờ hờ thằng phóng tinh viên này thuộc loại....nghe hơi nồi chõ thôi chứ biết đêk gì màn "chào sân" của các chú bị mắc tội "hấp diêm".

Em không tính kể vì những chi tiết dưới đây là những chi tiết có tính bạo lực và rùng rợn nhưng lại rất có tính...ngăn chặn và giáo dục nên em xin phép các cụ....được kể. Đây là những câu truyện có thực, và em chính là người được nghe vào một...kỳ nghỉ hè được cho vào trại một lần với mục đich: "cho ngoan" mà công nhận, được vào trại tham quan một lần là....em ngoan thật luôn ngoan từ năm 18 tuổi tới giờ!

Tù nó có những cái buồn cười, mà có lẽ chỉ có...thằng tù mới hiểu nổi. Đôi khi có những thứ có nằm mơ ở ngoài đời này, em và các cụ cũng chẳng bao giờ có thể tưởng tượng được ra. Phạm tội gì, mỗi lẫn "nhập kho" đều ăn đòn theo kiểu "chào sân" của ma cũ và ma mới. Có cụ sẽ dẩu mỏ lên mà nói "em xem trong cảnh sát hình sự có thấy đóe đâu" thì thưa các cụ, mọi thứ các cụ thấy trên phim ảnh, chỉ là một phần của những gì xảy ra sau song sắt trại giam. 

Mỗi buồng giam dài khoảng 6m và rộng từ 6m đến 8m. Giống hệt chuồng cọp trong thảo cầm viên với 3 lớp song sắt trông vô cùng....vãi đái tất nhiên tùy nhà tù, và tùy "điều kiện địa phương" thì các phòng giam nó khác nhau, nhưng căn bản các dãy phòng đều bố trí kiểu 1 mặt tiền và 3 mặt tường. Mặt tiền luôn luôn có đến 2, 3 lớp cửa sắt! Nếu các cụ xem phim Mẽo hoặc Locked Up Abroad của Nat Geo thì thấy trong mỗi phòng sẽ có khoảng 2 giường tầng xếp 2 bên nhưng đấy là....tiêu chuẩn Mỹ - American Standards, ở Việt Nam chả có giường chiếu gì déo hết. Em sẽ cố gắng tả gần nhất cho các cụ hiểu.

Mở cửa phòng giam thì có 2 cái bệ xi măng hai bên. Mỗi bên khoảng 2m, xây cao khoảng 40-60cm (em nhìn qua chứ....chưa cầm thước đo nên không chắc - các cụ thông cảm ) nên ở giữa có khoảng 1m-2m để đi lại. Hai bệ xi măng gọi là "mà" và phần đường đi ở giữa gọi là "lòng mà" (chả hiểu sao gọi là "mà", đến khi em rón rén hỏi thì các chú xxx cười phá lên là "mà" vì nó giống cái "mà lx^`n" (ặc ặc - em dùng từ "nguyên văn" vì chả tìm được từ gì thay thế). Sâu sâu bên trong có 1 cái bể nước và một cái chuồng xí (em không gọi là toa-lét được vì....nó giống cái chuồng xí hai ngăn hơn là cái xí bệt của mình ở nhà). Gọi là cái bể nước cho nó oai chứ cái bể nước đó chắc chỉ chứa được cùng lắm 5 xô nước. Toàn bộ hoạt động sinh hoạt, tắm rửa, ỉa đái nó nắm bên trong bể nước này. Nếu ai "may mắn" nhìn bọn tù nó tắm cũng thấy...tội. Một thằng đứng trên thành bể (cao khoảng 30cm) cầm cái ca bằng nhựa (chắc to hơn ly cafe một tí) mấy thằng tồng ngồng xếp hàng đợi thằng "quản ca" nó tắm cho. Cứ mỗi thằng đi qua, tùy theo chức vụ, thằng nhiều được 3 gáo, thằng được 2 gáo. Có thằng, chả được gáo nào. Túm lại là hôm nay tắm đầu mặt và hai tai, ngày mai tắm lưng bụng và hai tay, và ngày mốt tắm hai chân và...vân vân. "Dân" thì chỉ được tắm thế thôi, còn đâu là "bộ đội", "xe pháo" và vân vân (lâu rồi em không nhớ các chức vụ chỉ biết là....càng to thì càng được nhiều nước và "dân" (nghĩa là tầng lớp bé nhất) thì 3 ngày mới...tắm xong người!

Em cũng thắc mắc hỏi "mấy anh xxx" là cái bể bé thế thì làm sao mà tắm được thì được các "anh" trả nhời là: Làm to, bọn tù nó dìm chết mẹ nhau à. Em lại hỏi, thế bể nước bé thế người ta tắm rửa thế nào thì câu trả nhời là: "Kệ mẹ chúng nó" (các cụ thông cảm, hồi em bé em chỉ hỏi được mấy câu ngu ngu thế thôi )

Những dãy "phòng trọ" kiểu này cũng được phân chia theo khu như nam-nữ, án đầu-có tiền án, tiền sự, trọng án và biệt giam tử tù. Có tất! Với sự "sắp xếp" này thì các bạn lớp 1 sẽ không phải học chung với anh chị lớp 6 lớp 7 hay đại học và "giáo viên" cũng tiện bề "chăm sóc" các học sinh lớp mình. 

Còn nhiều chuyện hay sau khung sắt trong hơn 3 tuần em trải nghiệm ở đây trong một mùa hè đầy gió với mục đích "học để hiểu, hiểu để tránh"! Những vui buồn, những phận người nổi trôi em sẽ biên hầu các cụ từ từ.

Một lần nữa xin nhắc lại, câu truyện em kể hầu hết dựa trên các câu truyện có thật, dưng em sắp xếp, thêm bớt một tí cho nó có mạch truyện liền mạch cho các cụ tiện theo dõi. Mọi tên tuổi, địa danh nếu có sự trùng lặp, đều chỉ là ngẫu nhiên. 

***




Đôi khi chúng ta sống và lớn lên với những quyền và tài sản vô giá mà chúng ta coi là mặc định, đó là gia đình, đó là bạn bè. Đôi khi đơn giản hơn, tầm thường hơn đó là không khí, đó là sự tự do đi lại và đó là quyền được làm người. Nhưng chỉ cần một sự thiếu suy nghĩ, một giây phút bồng bột thôi, các cụ sẽ đánh mất đi những cái quý giá nhất đó với những bản án dù đúng, dù sai, dù đắt hay dù rẻ, nhưng kết cục vẫn là những mảnh đời với tương lai đầy u ám đằng sau song sắt. 

Mọi bi kịch có thể có sự khởi đầu khác nhau, nhưng đường dẫn đến trại giam thì đều giống nhau. Đó là những cuộc đời bị ném vào xe chở phạm nhân, xe "bít bùng" hay còn được phạm nhân ưu ái gọi một cách trìu mền là "thùng kem" và "bao diêm" (@"hộp quẹt" - chú thích dành cho các...đọc giả phía Nam). Khi em ngây ngô hỏi tại sao bọn tội phạm lại gọi xe bít bùng trắng là "thùng kem", còn xe bít bùng xanh bộ đội là bao diêm thì em cũng nhận được câu trả lời ngây ngô không kém: "Anh cũng đóe biết dưng chắc xe phạm trắng nó có cái lỗ thông hơi (sunroof ) nên nó giống cái thùng kem mà ngày xưa miền Bắc nó hay có ông đạp xe, đằng sau có cái thùng kem bằng hộp xốp, tay bóp "pom pom" nên bọn nó gọi vậy. Còn cái kia thì cũng tương tự, nhưng không có lỗ thông hơi nên bọn nó...liên tưởng đến bao diêm. Anh đóe biết nữa, chỉ đoán thôi!?!"

Tùy theo số lượng can phạm cần di chuyển từ nơi này đến nơi kia, từ trại này đến trại kia mà hai loại xe "bít bùng" được đưa ra sử dụng. Về nguyên tắc an ninh thì "thùng kem" sẽ được dùng để chuyển ít hơn 4 can phạm 

 

Thùng kem đấy hĩ hĩ

và "bao diêm" được dùng để chuyên chở dưới 10 can phạm 

 

Bao diêm đây hã hã.

Nhìn vào bên trong xe chở phạm nhân các cụ sẽ thấy, theo thiết kế thì cả "thùng kem" lẫn "bao diêm" đều có thiết kế 2 băng ghế sắt (hoặc inox) được hàn chắc hai bên. Dưới chân "ghế" mỗi bên là một thanh sắt chạy dọc để khi vận chuyển, chân phạm nhân sẽ được cùm lại để tránh thanh toán, gây gổ, đánh nhau hay....thậm chí là quan hệ tình dục với nhau. 

Trong một đất nước mà "nhà máy cơ khí chính xác còn....9 bỏ làm 10" thì trừ khi có "lệnh" ở trên, bằng không các quy tắc an ninh đôi khi nó cũng chỉ mang tính...minh họa. Đối với "thùng kem", chuyện nhét gần chục ông và "bao diêm" nhét gần hai chục mạng cũng không phải điều quá hiếm. Đặc biệt với những lần chuyển phạm thuộc án xã hội kiểu trộm cắp, mại dâm, hay nghiện ngập. "Cứ quăng mẹ lên xe, đỡ mất công đi lại"

Chính vì vậy, mà nhiều khi nghe cứ như truyện cười, truyện tiếu lâm, nhưng vì những lý do....rất vớ vẩn như thiếu còng tay, xích chân mà "gái mại dâm" bị con nghiện "hiếp dâm", "thông dâm", "cưỡng dâm" hay...."xin tinh trùng" trong thùng kem và "bao diêm" trên đường chuyển trại cũng không phải là chuyện quá hiếm. Còn "bóp vú", "cấu đít", "vỗ mông" hay "móc bướm" (ặc ặc, em tìm hoài không ra từ khác) thì xảy ra như cơm bữa. Thôi thì trong một môi trường giam giữ tách biệt phái/giống một cách phi tự nhiên, khi hai phái gặp nhau, sự thèm khát tự nhiên nó trỗi dậy cũng không có gì quá lạ. Do vậy, khi không động chạm được, không sờ mó nhau được thì...."khẩu dâm" cho nhau nghe. Còn khẩu dâm thế nào, thông dâm thế nào, em xin được hầu các cụ trong các episode tiếp theo. 

Về nguyên tắc, xe chở can phạm là một trong những xe được ưu tiên số 1. Vượt mọi đèn đỏ, vượt mọi đường ngược chiều, vượt mọi phương tiện và có quyền ưu tiên cao nhất để đi đến bất cứ đâu. Thậm chí là cửa phòng xử án của viện kiểm soát tối cao. Do vậy cũng mới có câu nói đùa "chở bọn mày, khác đóe nào chở....nguyên thủ"! Nhưng sự thực là mỗi một lần "thùng kem" hay "bao diêm" xuất phát, nó đều mang trong lòng nó những nỗi niềm, những giọt nước mắt, những phận đời đắng cay. Có thể là giọt nước mắt của can phạm lần đầu chuyển trại, nhưng cũng có thể giọt nước mắt cuối cùng của tử tù trên đường ra trường bắn. Giọt nước mắt đó sẽ rơi mãi trên con đường với tiếng "ò e ò e" và sự lắc đập liên tục để cho ánh sáng le lói qua những ô cửa nhỏ sẽ nhảy nhót mãi trên sàn xe. Rồi những giọt nước mắt đó sẽ khô đi khi xe dừng lại.

Khi xe dừng lại, một chương mới của cuộc đời sẽ bắt đầu!

***

 



Tù ta chia ra các cấp sau: tù địa phương và tù trung ương. Tù điạ phương có tù xã, tù huyện và tù tỉnh. Trung ương do bộ CA quản dưới cái tên Cục trại giam, gọi tắt là cái mẹ gì gì đấy quên rồi. 


Tù xã thường là các kho hợp tác đề-co lại, cá biệt đèo có kho hợp tác thì nhốt mẹ vào chuồng trâu. Theo luật tố tụng phò phạch hình sự thì tù xã chỉ nhốt người đựoc hăm tư tiếng, quá cái thời giờ đó là phải chuyển lên tù huyện.

Tù huyện to hơn tù xã, có nơi xây cất ngon lành, có nơi cũng tận dụng những xó xỉnh chó ỉa để nhốt người. Về cơ bản là phò phạch lắm lắm. Vẫn theo luật tố tụng phò phạch hình sự thì tù huyện nhốt người không đựoc quá 1 năm, ứng với 3 lệnh giam mỗi lệnh 4 tháng. Tù tỉnh cũng thế, đôi khi còn đựoc dùng làm nơi thi hành án phạt tù đối với phạm có tiền mặt nhiều hơn tiền án. Tù trung ương đương nhiên cũng để nhốt người rồi nhưng là nhốt phạm đã thành án, tức đã xử.

Miên man tý để thấy rằng tù ở An-nam ta là rất văn minh, khoa học.

Tù bây giờ thiên hạ cứ quen mồn bẩu là tù tội, nhưng vào đó mới thấy đèo phải thế, tù bi giờ là tù tiền. Cái này nói sau.

Nói chuyện tù tỉnh, tù trung ương tý. Quản giáo là danh từ chỉ thằng trông tù thì ai cũng biết rồi. Các thày quản đựoc phân thành ban, thành đội để trông tù, thế mới có chuyện bẩm ban, thưa đội là vậy. Nhưng đám lính nghĩa vụ dẫn giải hay di lý phạm từ tù này đi tù khác hay ra pháp đình ở An-nam gọi là Choang. Cái này phạm gọi, đèo biết Choang có nghĩa mẹ gì nhưng đích mẹ nó thị như đã nói vừa trên.

Xã hội nhà tù có thiết chế và cơ cấu cực chặt chẽ, đèo biết do đảng ta chỉ đạo hay đám phạm tự thiết lập mà nó chia ra thế này. Đứng đầu là đám trực chính hay còn goị tên khác là chạy ngoài. Đám này chỉ tối mới phải vào chuồng, còn ban ngày bon ra ngoài lo việc cơm, nước và làm vệ sinh cho quản, cho phạm. Một vài chú tốt phúc còn đựoc hầu rượu, đánh bạc với quản, đôi khi đấm mạnh tiền còn đựoc ngủ với ca ve, bạn gái, hoặc vợ. Để được ra ngoài chạy chính, trực ngoài là phải có tiền cho quản. Quản có thể lấy qua đường tấp tế hoặc giả người nhà ở ngoài xã hội đem đến tận nhà cho, có thể đóng theo tháng, theo quý và theo năm, tùy tội. Giá nét: 3 triệu bô-ly-me/tháng.

Loại phạm này đi tù nhưng chả khác mẹ gì đi an dưỡng, các chú án kinh tế hay tham nhũng luôn là thành phần đặc cách và sáng giá.

Sau trực chính là trưởng buồng, cũng có tiền mới được chức đó, giá cũng nét luôn, 1 triệu bô-ly -me/tháng, dưới tùy theo buồng giam đông hay ít phạm mà có 1 hoặc hai buồng phó, cập nhật giá luôn: 7 chym bô-ly-me/.tháng.

Dưới đám này là bộ đội, đèo phải cần tiền để lên chức này, đa phần có quen biết hay họ hàng với nhau ngoài xã hội hoặc là mấy thằng đầu gấu, đầu mèo hình sự án. Dưới một bậc là ưu tiên, gồm toàn chú già ốm yếu hoặc vài anh lắm tài vặt tỷ như biết đọc thơ hay ca hát, thậm chí biết đánh rắm theo điệu dạ cổ hoài lang.

Sau ưu tiên là lái xe, số này cũng chỉ có từ 1 đến 2 chú. Lái xe là người chuyên hầu hạ phục dịch trưởng hay phó buồng tỷ như dọn cơm, xe râu, nhổ lông dái...

Kế đến mới là dân. Dân lại chia làm 2 lại, đầu dân và thứ dân. Đầu dân là phạm có quà tiếp tế, thứ dân là đèo có gì, lũ cha kăng chú kiết, vô thừa nhận hay nói khác mẹ nó đi là đi tù để có...cơm ăn.

Quote:
Tôi chưa có vinh dự thưởng thức nhà tù của chế độ XHCN tươi đẹp, nhưng đã nghe một vài người thân và bạn bè đi tù về kể một số chuyện khá thú vị.

Đúng đấy bác Phẹt. Hệ thống nhà tù được Đảng ta tổ chức rất chi là hợp lý. Ở cấp trung ương có Cục quản lý trại giam, thuộc Bộ Công An, gọi tắt là V26. Làm ở cục này nghe có vẻ vất vả và bẩn thỉu, thậm chí nguy hiểm nữa vì phải tiếp xúc thường xuyên với đủ loại tội phạm đầu bò đầu biếu, nhiều tên bệnh tật đầy mình, có cả Híp hay Ết nữa. Nhưng không, các giám thị, quản giáo và cán bộ trại giam của ta thường rất béo tốt, hạnh phúc và vui vẻ. Một phần do người Việt ta lạc quan nhất thế giới (được sống trong chế độ XHCN ưu việt văn minh), nhưng chủ yếu là do làm ăn ở đây rất màu mỡ, chẳng kém gì cảnh sát giao thông hay kinh tế cả. 

Miếng bánh quản lý trại giam này ngon quá, nên vừa rồi có mấy tên phản động thuộc Bộ Tư pháp và Chính phủ đã có ý định cướp của Bộ Công An để chuyển cục vàng này cho Bộ Tư pháp quản lý. Trong dự thảo Bộ Luật thi hành án, các ĐBQH chuyên trách cơ bản thống nhất giao cho Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về thi hành án. Tức là sẽ chuyển lực lượng cảnh sát tư pháp về Bộ Tư pháp và giao cho bộ này quản lý hệ thống trại giam. 

Lý luận của bọn phản động nầy (đối với công an ta) là:
Trích:

Ban soạn thảo đã đưa ra 3 phương án: (1) Bộ Tư pháp trực tiếp tổ chức thực hiện thi hành án hình sự; chuyển giao toàn bộ tổ chức, nhiệm vụ thi hành án hình sự mà Bộ Quốc phòng và Bộ Công an đang đảm nhiệm sang Bộ Tư pháp; (2) chuyển giao tổ chức, bộ máy và nhiệm vụ thi hành án phạt tù, trục xuất, tử hình từ Bộ Công an sang Bộ Tư pháp, còn thi hành án trong quân đội vẫn giữ như hiện nay;

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Uông Chu Lưu cho biết: “Chúng tôi đã 2 lần báo cáo Chính phủ, và đa số thành viên Chính phủ đồng ý phương án này. Bộ Tư pháp thống nhất quản lý nhà nước, nhưng không được trực tiếp quản lý thi hành án phạt tù thì làm sao hoạch định được chiến lược, tham mưu về thể chế chính sách? 

May thay là lực lượng công an ta đã phản ứng quyết liệt, không đồng ý với ý kiến này. Đại diện Bộ Công An là Thượng tướng thứ trưởng Lê Thế Tiệm cũng nhất quyết giữ quan điểm không nên chuyển giao thi hành án hình sự sang Bộ Tư pháp.

Cuộc cạnh tranh phức tạp này còn diễn ra quyết liệt, chưa biết ai thắng ai.
Quote:

Năm ngoái đi cùng thằng bạn xuống thăm người nhà của nó đang thụ án tù ở Hà Nam. Được ngồi nhậu và tán phét với bác giám thị trại giam. Sau mấy tuần rượu và đã ngà ngà say, đồng chí ấy tâm sự rất anh em là "Các cậu đừng tốn tiền tốn kém vô ích cho mấy thằng viện kiểm sát hay tòa án để được giảm án. Bọn nó đểu lắm, giảm được 1 năm tù thì nó hành cậu lên xuống, nếu biết gia đình có tiền thì bọn nó sẽ chém hàng trăm triệu chứ không ít đâu. Cứ để bọn nó xử xong đi, xuống đây với tớ. Không tốn kém mấy, chỉ vài triệu một tháng, là sướng như ở ngoài ấy mà. Đừng tưởng đi tù là khổ nhá. Muốn rượu, muốn gái cũng có, miễn là biết cư xử đẹp với anh em thôi".

Nhà nước ta quả là ưu việt. Ngay trong nhà tù cũng thể hiện rõ con đường kinh tế thị trường định hướng XHCN. Có tiền, có quyền là sẽ sướng. Chỉ chết bọn dân đen, bọn nghèo khổ không có tiền, không có quyền lực hay quan hệ thôi. Bọn này chắc là kiếp trước làm tư bản phản động dày xéo người khác nên kiếp này phải trả giá.
Quote:

Ở An-nam ta đã đi tù là có tội, đòe phải nói nhiều nhưng cái đáng nói là đảng ta đéo hay phân chia các thành phần tù. Trẻ con vẫn có thể nhốt chung với ông cụ, đầu mấu, đầu mèo nằm chung với bọn phản động cũng vô tư...

Trong các loại phạm ở tù, quản cũng như lũ phạm ghét nhất chú nào mắc tội hiếp dâm. Đã có luật bất thành văn khi chú nào mắc tội này tùy theo án kêu mà đựoc nhận tưng đấy phát dép tổ ong vào...chym. Cách hành quyết rất đơn giản, kê chym vào kệ và lấy dép phang vào. Có nhiều chú sợ thụt hết cả lại thì chuyển sang hình thức lấy chuôi bàn chải đánh răng đã mài nhọn chích vào cà. Với những chú mắc bệnh khổ dâm thì quả là sung sướng, nhưng số đó ít.

Có chuyện ông cụ 79 chơi một cháu 12 ( những kiểu như thế này a lô đảng ta ngày nào cũng nhan nhản) bị kêu án 8 năm đồng nghĩa với 8 phát dép tổ ong nhưng càng phang chym của cụ càng hồng hào, đỏ thắm. Hỏi ra mới hay tiếng là bị kêu án thế nhưng cụ đã thụt được phát đòe nào đâu ( chắc do già) nhưng của phải tội lại giây một ít nước dãi ra chỗ ý của cháu. Thế là thành án thôi, hình sự phò phạch luật cho rằng đã đủ yếu tố cấu thành tội phạm. Vào tù ăn 8 phát dép tổ ong cụ sướng mê tơi, đời thế mới là hiếp dâm chứ!
Quote:

Chuyện tù tội bên ta em chưa kinh qua nhưng nghe kể cũng cơ số.
Em có ông anh ăn án 3 năm tội có 12 tép ma túy trong người, trong giờ thăm nuôi thấy ông ấy béo ú. Hỏi hóa ra mới biết bên xứ ta đi tù vẫn có quyền ăn ở can-tin, thằng nào nhiều tiền thì ăn nhiều, thằng nào ít ăn ít. Hôm em đi thăm cứ thấy ông ấy nằng nặc xin 500 bô-ly-me để nuốt vô bụng. Vãi...

Có chuyện em nghe được là trong tù xứ ta, chú nào có dáng mỏng mảnh thư xinh thì cứ xách định đi, thế nào cũng bị các bậc đàn anh trong đó buộc tóc, bôi son giả gái bắt làm bài kèn phục vụ các anh.



Còn cách xưng hô mới khủng, gọi các đội bằng "thầy" xưng "con"
Quote:

Ở cái chỗ đèo nào có chuyện "thầy" xưng con? Chỉ có "bố" xưng con, hoặc "ông" xưng con, hoặc "quan" xưng con thôi.

Đôi khi các cụ phạm già, ví dụ cái đồng chí gì 89 tuổi giao hợp với em bé 12 tuổi có thai án 8 năm ý, thì được phép gọi "cán bộ" xưng con. Nhưng trường hợp này hãn hữu. Các đồng chí phản động Đài Nhân Lý cũng không phải ngoại lệ, buộc phải gọi các thầy quản là "bố" xưng con, nếu không gọi thế thì rất dễ đến bữa phải húp một bát canh rau muống trộn nước đái bò, hoặc nhai miếng cơm có con dán chết. Tự dưng nó thế, đèo ai cố ý?

Nhìn chung đi tù cũng có nhiều cái hay. Thì tất nhiên rồi, chế độ ta lúc nào chả ưu việt, ở đâu mà chả hạnh phúc.

Đám bạn Trung Tướng từng ngồi tù đứa nào cũng mập ú trắng trẻo. Trắng vì ít phải bêu nắng, mập vì ít phải ịch ịch. Cũng dễ hiểu nhỉ.

Vào tù xong đứa nào cũng có thêm một hai nghề vặt. Đại khái trước khi vào khám chỉ có mỗi nghề ăn cắp giết người hoặc hút hít, thì sau khi hết án thường có các nghề thủ công như đan lát thêu thùa, nặn tượng bác Hồ, vẽ rồng vẽ phượng, chữa khóa sửa đèn.

Các nghề đó do phạm dạy cho nhau. Miễn phí thôi mà. Nghề có giá nhất chính là nghề chữa khóa. Không có gì lạ khi ở Cửa Nam có 7/10 thằng thợ khóa có tiền án. Chỉ với một đoạn dây thép và cái kìm, chỉ sau hai phút một thợ khóa cựu phạm có thể mở được một cái két Hòa Phát giá 6 trẹo bạc, nhận công 200 ngàn.

Một thằng bạn Trung Tướng thì học được nghề thư pháp. Hiện hắn có cửa hàng không nóc không quầy trên vỉa hè phố bà Trẹo (đôi khi cũng bị đuổi chạy lung tung) với doanh thu gấp rưỡi chạy xe ôm, mà vốn liếng chỉ bằng non nửa.

Một thằng khác lại học được trò nặn tượng. Hiện giờ tượng của hắn hay bầy trên phố Nhà Chung giá trung bình 150 ngàn/chiếc. Thế mẹ nào mà bỗng chốc hóa thành nghệ sĩ mới bựa chứ. Dưới đế tượng có úynh dấu hẳn hoi. Tất nhiên hắn không nặn tượng Bác. Bác thì chó nó mua.

Đấy, đừng có bẩu nhà tù của đảng biến ăn cắp thành ăn cướp, ăn cướp thành giết người. Số này có nhưng ít thôi, không tới 80% đâu. Đại khải đi tù xong thì một phần lớn sẽ hoàn lương.

 

Quote:
Ở tù thì đương nhiên thú vị nhất là vấn đề sinh hoạt tình dục, mà bọn phản động Cà phò hay gọi là ịch ịch đó.

Các thầy quản thi thoảng dắt mấy em ca-ve vô trại. Những đồng chí phạm nào có tiền (do người nhà cung cấp, hoặc thắng bạc) thì cứ ra mà ịch ịch, giá chỉ có 300 ngàn. Lầu ịch đơn giản chỉ là cái phòng thăm nuôi chắn một tấm ri đô vàng ệch. Gái ịch, tức ca-ve, thường tuổi khoảng U40, nằm phưỡn bụng ếch hút thuốc trần nồng nỗng. Phạm cứ thằng nọ theo thằng kia nhảy lên đóng gạch phọp phọp phọp, gái cứ thản nhiên rít thuốc rồi thu tiền, sau đó giả hoa hồng phí cho các thầy, tỷ lệ thông thường là 50/50, rất chi sòng phẳng.

Một điều rất hay là các thầy không bắt các phạm nữ làm gái ịch. Đây chắc là luật bất thành văn. Nếu có phạm nào ngon thì các thầy cũng xơi, nhưng không bán đại trà như kể trên cho bọn phạm nam.

Để tận dụng tối đa khoản tiền 300 ngàn mỗi lần ịch, các đồng chí phạm thường bày ra các trò hành hạ gái ịch, ví dụ móc tay, thúc đầu gối. Món khoái nhất của các phạm là trò làm mắt cá vàng. Trò này không chỉ hành hạ gái ịch một cách lãng mạn, mà còn có rất nhiều cái lợi về sau.

Concept của trò này rất đơn giản. Rạch hai bên chim chỗ gần đầu khấc hai rãnh nhỏ, sau đó nhét vào hai hạt sỏi hoặc cái mẹ gì đó tròn tròn nhẵn nhẵn. Để mấy tuần thì vết rạch liền miệng, hai hạt sỏi hóa thành hai cái mắt lồi của cái chim, trông như cái đầu con cá vàng.

Cũng có thằng máu me nhét tới năm sáu hạt sỏi. Như thế cái chim của hắn không giống con cá vàng nữa, mà giống củ khoai sẹo. Không hề gì, chúng ta vẫn nhất trí gọi đó là con cá vàng.

Những thằng có mắt cá vàng sau này khi mãn hạn thường rất hãnh diện. Chũng dùng những cái mắt cá đó phục vụ vợ hoặc bồ, khiến các nữ đồng chí này không sao mà dứt sướng được. Một thằng bạn Trung Tướng kể rằng đã 5 năm rồi sau ngày hắn ra tù mà vợ hắn vẫn bấu thủng cả chiếu mỗi lần hành sự, mồ hôi vã ra tính bằng bát. Tóm lại là rất hoành tráng.

Tất nhiên cũng có chỗ các thầy khá cứng nhắc (chẳng hạn những trại gần thành phố, thường dùng để tạm giam), phạm ít có điều kiện ịch gái. Vấn đề này được sử lý dễ thôi, chắc chi bộ cũng đã đoán ra: phạm phải ịch nhau và tự ịch.

Thông thường thì các sếp buồng và các đại bàng ịch phạm thường dân và phạm viên chức. Tất nhiên là ịch vào lỗ đuýt, chỉ thi thoảng mới có thằng ịch vào mồm. Không phải mồm thì bẩn hơn đuýt, mà ịch vào đuýt có khoái cảm hơn, được bấu víu đàng hoàng, và rất giống ịch gái.

Cũng đôi khi có sếp hoặc đại bàng cho phép thường dân ịch mình. Không phải là vấn đề công bằng, mà bị ịch cũng đem lại những cảm giác hưng phấn nhất định.

Những thằng phạm hay bị ịch kể lại đau đớn nhất là những lần đầu tiên, tức là khi bị phá trinh. Đau kinh khủng, nhưng không được khóc. Ngày xưa anh Trỗi bị đòm đòm đòm còn gọi bác ông ổng, hà cớ gì mà các chú khóc?

Rồi thì cũng quen. Cũng thấy bình thường. Ăn tối xong thì cùng hát một bài, sau đó kể chuyện bậy để lấy kích thích, rồi đi rửa đuýt qua loa, chổng mông lên cho mỗi đồng chí lãnh tụ làm một choác. Cũng chả khác mẹ gì đi làm việc ở sở thuế hoặc phòng công chứng.
Quote:

Ngoài ra còn vài trò độ khác:
Đâm kiếm: Trò này cực hay và đơn giản. Kiếm được lấy từ ruột bút bi, dài từ 3 đến 5 xăng ti. Nếu đâm nhất kiếm thì chỉ việc xuyên qua lớp da chym mạn quy đầu là xong nhưng thường để cho cân bằng và đối xứng cũng như đảm bảo tính thẩm mỹ nên phần nhiều xài song kiếm, có thể là song song hoặc theo hình chữ thập, tùy tài. Song kiếm này khi khợp bướm hợp bích, độ tơi tả và phê cứ gọi là như trên...bờ đê.

Xuyên bi: Bi xịn là phải mất tiền nhờ đám chạy ngoài "xe "( mang) vào theo đường chính ngạch, thường là bằng bi ở cổ các chai rượu tây. Bi phò là bi ve, chỉ dành cho lũ lâu la, thấy trâu nôn bò cũng nứng nồn cọ quanh. Kỹ thuật xuyên cũng đơn giản, dùng đuôi bàn chải mài nhọn, chọc vào lớp bì rồi xe bi vào. Nếu để cố định thì kệ mẹ nó, tự khắc sẽ được thịt da chym định vị, còn nếu thích xoay được như ổ bi xe máy thì phải nắm bóp hằng ngày, tức là luôn làm cho viên bi chuyển dịch theo hình tròn hoặc lên xuống, lại cũng tùy tài.

Trò này rất phổ biến, đảm bao ra xã hội chơi đèo phê đèo lấy tiền. Lắm anh chơi xong đi rửa chym, gõ chym vào thành tường hố xí cứ leng ca leng keng, rất chi là vui tai và lạ mắt.

Thắt râu rồng: Nếu ngoài đời râu rồng đựoc chuốt bởi lông ngựa đực hoặc các sợi bô-ly-me tổng hợp thì ở tù râu rồng được lấy chủ yếu từ tóc. Tóc ở đây phải là tóc rễ tre, sợi cứng và dài. Thế nên mới có chuyện chú nào đi tù có kiểu tóc như thế nói không ngoa nguy cơ trọc thứ phát là rất cao. Để tránh việc thắt râu rồng bừa bãi nên đảng ta đã chỉ đạo vào tù là phải đơ trụi, cái này hỏi thêm anh cu Đài nhà ta để biết thêm....chi tiết.

Kỹ thuật cho món này là đơn giản nhất, chỉ việc chích một lỗ nhỏ chỗ đường gân chym phía dưới khẹc rồi tuồn râu rồng vài rồi buộc thắt nút lại. Xong béng!

Tuy thế, độ phê của món này là cực cao khi khợp bướm, nhất là với đám bướm non ( bướm hưu dùng mấy món trên).
Quote:

Chủ đề này zui quá. Xin góp vui một chút. Tôi có ông anh họ làm ở trại giam Vĩnh Quang ( Vĩnh Phúc) nên có hóng hớt được một số chuyện .

Tỷ lệ tù nhân trên 100.000 dân của Việt Nam là khoảng 70 (tức là cứ 100 nghìn người thì có 70 người tù trong tù) , thấp hơn rất nhiều so với Hoa Kỳ, nơi có tới 2 triệu tù nhân, tức là tỷ lệ 700 tù nhân trên 100.000 dân .

Hệ thống cán bộ của nhà tù hay trại giam ở Việt Nam được bố trí rất chặt chẽ. Tính từ cao xuống thấp là 

1- Giám thị , phó giám thị ( các ông vua ở trại )
2- Quản giáo 
3- Trinh sát 
4- Cán bộ quản lý khai thác hồ sơ phạm nhân
5- Cảnh sát bảo vệ
6- Cán bộ y tế
7- Các loại nhân viên khác
( bọn đại bàng không tính ở đây vì ko thuộc biên chế nhà nước )

Càng ở cao thì thu nhập và màu mè càng lớn. Các bác giám thị đúng là vua. Vừa sướng vừa có rất nhiều tiền. Làm giám thị trại lớn mấy nghìn tù thì còn khỏe hơn làm tổng giám đốc doanh nghiệp.

Trinh sát là các đồng chí chuyên nhiệm vụ trà trộn vào phòng phạm nhân, đóng giả vai tù để dò la tin tức. Tên nào có ý đồ gì là phát hiện ngay. Nhiều trinh sát còn khai thác được thông tin về tội phạm ở bên ngoài qua quá trình ăn nằm giả vờ với tội phạm. 

Cán bộ y tế tưởng không có gì nhưng cũng có khối cách để làm giàu. Phạm nhân ốm đau thì cán bộ y tế là chúa cứu thế, muốn gì chẳng được, nhất là chú phạm nào nhà giàu.

Theo qui định thì người nhà thăm nuôi phạm nhân mỗi lần chỉ được tiếp tế tối đa 5 kg quà, và tiền là 300.000 đồng, một tháng được thăm 1 lần. Quà thì phải mua ở căng tin của trại chứ không được mua ở ngoài, giá cả không ai quản lý nên thường là cao hơn ngoài rất nhiều. Do đó các đồng chí làm ở bộ phận căng tin này cũng có thu nhập tương đối cao. Tiền thì chỉ được gửi tối đa 300 nghìn một lần cho phạm, nhưng thực tế được gửi thoải mái với điều kiện phải cắt lại 30% cho cán bộ. Thí dụ gửi 1 triệu thì phạm chỉ nhận được 700 nghìn.  Gửi 10 triệu cũng được, nhưng mất 3 triệu. Số tiền đó có thể dùng để mua đồ ăn, thuốc lá và các vật phẩm khác trong căng tin, và để trả cho các thứ không chính thức như đánh bạc, gái hay thuốc phiện.

Vấn đề thông tin của phạm nhân cũng tương đối thoải mái. Chỉ cần có tiền thôi. Mỗi lần cần gọi điện về nhà chỉ cần nói với quản giáo. Cán bộ sẽ trực tiếp và tại chỗ dùng điện thoại di động của mình gọi ngay về nhà cho người thân của phạm. Nói thoải mái, nhưng tất nhiên phải trả tiền theo giá tù bằng với giá gọi điện thoại quốc tế. Cán bộ cho nợ nhưng phải trả sớm chứ phạm đừng hòng có bùng, cho vào xà lim và cắt mọi tiếp tế, cấm thăm nuôi ngay. Tâm sự, khóc lóc, hối hận tha hồ ... và nhất là nhớ nhắc người nhà vào tiếp tế quà và tiền cho lần sau.

Theo qui định, phạm nhân phải tham gia lao động khi thực hiện án tù. Có rất nhiều loại việc, từ thủ công, học nghề, trồng trọt, chăn nuôi cho tới việc nặng ngoài trời như đi đào mương, vác đất, cắt cỏ, đập đá ... Nhưng phạm nào sức khỏe yếu hay không muốn làm thì có thể trả tiền thuê người khác làm hộ mình với giá khoảng 500 nghìn một tháng. Khi đó phạm chỉ việc ngủ khỏe trong phòng mà không phải ra ngoài trời nắng lao động cực nhọc vất vả. Tiền thuê này cuối cùng sẽ vào túi quản giáo hay giám thị cả thôi .
Quote:

Trước kia, khi đi học trường mẹ gì của công an thì khoa trại giam coi như là vét đĩa nhất, tuyền một lũ vi phạm nội quy, kỷ luật hay ít xu hào là bị tống vào đây. Nhưng thời nay thì lại khác, khoa này giờ là đỉnh của đỉnh. Chú nào ra trường làm thày quản, thày đội nhất là ở những trại có quy hoạch hay tiềm năng cực lớn thì coi như đời đèo còn gì nữa để mà lăn tăn. Thế nên mới có chuyện thày quản, thày đội vèo vèo BMW X5 đi chơi phò bớp, chơi bời chả khác mẹ gì đại gia. Các thày lý luận rằng môi trường công tác độc hại nên cần thư thái để có sức mà phấn đấu.

Ngoài việc các thày có mỡ ăn đẫy mép thời cái sự gái gú cũng cực kỳ phong phú, nhưng ăn gái của phạm thì các thày đây quả là vô tiền khoáng hậu.

Thường thì định kỳ tấp tế, thăm nuôi hay " một đêm khoái lạc" đều phải qua tay các thày cả. Em nào là vợ, là mẹ, là chị, là em của đám phạm khốn khổ kia mà được các thày để ý thì coi như...đứt. Phương châm của các thày là thà đèo nhầm còn hơn bỏ sót và thói thường đối tác biết là bị đèo đấy, vừa xấu hổ, tủi nhục, đớn đau lại vừa...sung sướng. Anh Thiệp nhà ta lấy ý này để viết lách là từ chốn này đấy, các tiên sinh phỏng có hay?

Ở ngoài xã hội, làm đèo gì đèo biết nhưng đã mang thân vào chốn này, ông bà, tổ tiên cũng là cái con khẹc, thày quản, thày đội mới là bố tướng. Chốn này biệt lập với xã hội với câu sờ lô gần vô cùng kinh điển: phải biết ác để làm cho chúng nó thêm...tử tế@các thày! Có vẻ đúng, nhể???
Quote:

Chuyện đặc xá

Ở bên Mẽo có 715 tù nhân cho mỗi 100,000 dân, tỷ lệ chừng 0.7%, gấp khoảng trên chục lần so với Lừa. Kinh thật.

Nhưng điếu hiểu sao bọn Mẽo lắm tội phạm như thế mà lại điếu có chính sách đặc xá khoang hồng của đảng và nhà nước. Nếu bị kêu án 49 năm thì năm thứ 48 vưỡn thấy anh tù già Giôn Xơ Mít đọc sách sau chấn song, cái mẹ gì mà Chăng ngoài khe cửa ngắm nhà thơ.

Việc đặc xá chỉ diễn ra khi tù nhân mắc bịnh nặng lúc đã gần mãn hạn, hoặc phát hiện ra sai sót trong tố tụng, hoặc cái gì đó rất chi là thối tha. Em Ba Lít Hin Tơn vin cớ bị tâm thần định xin đặc xá trước 20 ngày, thế mà bị quan tòa gọi ngược trở lại nhà tù ngay lập tức nếu không muốn tăng án lên gấp đôi.

Có vẻ như bọn Mẽo thối nát rất thích nuôi tù, mặc dù để nuôi một thằng tù thì các công dân Mẽo phải nộp tới 750 ngàn đô tiền thuế mỗi năm. Kinh thật. Chính vì thế mà Mẽo có chính sách outsource tù nhân ra ngoài nước Mẽo, mà cụ thể là các trại tù bên Guan Ta Na Mô (thuộc Mẽo, nhưng chi phí rẻ hơn nhiều), một số trại tù khác ngoài đại dương như ở Gu Am, hoặc thậm chí mượn các trại bên Mễ Tây Cơ. Lừa ta cũng nên nhận gia công cho bọn Mẽo cái khoản này, đảm bảo thu nhập chả kém gì gia công phần mềm.

Nói về Mẽo trước để chi bộ có cái nhìn thấu đáo về việc coi tù ở Lừa ta.

Do một số lý do tế nhị khó tiết lộ (không phải do chính phủ ta nghèo đâu nhá, ta thì dứt khoát phải giàu hơn Mẽo, và tù ở ta thì sướng hơn tù Mẽo, đồng chí Chính Nghĩa đã chứng minh rùi mà), mà đảng ta rất không thích nuôi tù. Tất nhiên là chính sách khoan hồng của đảng luôn được nhắc đến mỗi khi đảng ta thả tù để thay thế các lý do tế nhị trên.

Tên khủng bố Lý Tống án mấy chục năm (đáng ra là chung thân chứ nhỉ?) nhưng thụ án chưa được 6 năm thì đã ra mẹ nó rồi. Tên gián điệp phản động Vũ Bình án cũng dài ngoẵng nhưng mới chỉ 2 năm đã bai bai nhà lao Nam Định. Thấy đảng ta nhân đạo không?

Rồi bạn Tiến Dũng bạn thân đồng chí Nghĩa sắp xử nữa. Chắc là đảng ta sẽ kêu án chừng 4 năm (khoan hồng mà, úynh kẻ chạy đi ai úynh người chạy lại), rồi sau chừng một năm trồng cây nuôi chó tại Đông Anh, thì bạn Dũng lại tung tẩy trên con đường đời tự do tấp nập tràn ngập xe máy Tàu.

Chính sách đặc xá tù nhân trước thời hạn

Vì không thích có nhiều tù nhân như nước Mẽo thối nát nên đảng ta rất không muốn bắt bất kỳ ai đi tù (chuyện này sẽ kể sau trong bích khác), và rất muốn tha tù càng nhanh càng tốt để lấy chỗ cho các tù nhân tiếp theo.

Thế nên mới có chính sách đặc xá khoan hồng của đảng.

Trừ những tên tù đặc biệt nguy hiểm được quản lý trong sổ thiên tào cấp cao nhất mà việc đặc xá chỉ được quyết định bởi Bộ chính trị như các tên Lý Tống Vũ Bình kể trên, thì tù nhân nào cũng có thể được đặc xá nếu như chưa bị kết án dựa cột.

Mỗi năm có 3 đợt xét đặc xá là ngày chiến thắng 30/4, ngày quốc khánh 2/9, và trước tết nguyên đán cổ truyền.

Không kể những tội nhân đặc biệt, thì các tù nhân thông thường được chính các thày quản thày đội nghiên cứu xét duyệt, gút danh sách trước khoảng 2-3 tháng, sau đó chuyển lên cho cấp trên trên Cục quản lý trại giam kiểm tra trong vòng 1 thàng nữa, cuối cùng thì đưa danh sách đặc xá lên cho Chủ tịch nước ký lệnh ân xá. Mỗi năm thường có khoảng 3-7 ngàn phạm nhân được nhận ơn khoan hồng của đảng, tức là chiếm khoảng 5-10% số tù thường trưc.

Như vậy có thể thấy việc xét duyệt đặc xá diễn ra quanh năm luôn. Thế mới tài.

Notes: 1 - Chuyện xe pháo là của cụ Bùi. Còn cụ Bùi là cụ nào? Anh biết đéo đâu hã hã
           2 - Những thứ bù bựa còn lại là trận chém giết giữa anh với con Tướng bựa và vài thằng đánh hôi mà anh quên mịa tên rồi trên Cà phò năm 2007. Cà phò là cái đéo gì? Hĩ hĩ, anh cũng biết đéo đâu!

Tạm thế đã, các bạn thích chủ để này anh sẽ hầu ở bài sau.